Page 15 - Bia 1
P. 15

Nhân vật & Quan điểm





            Thứ nhất, rủi ro, thách thức từ bên ngoài. Có  Tăng trưởng doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng  Đơn vị: %
          thể nhận thấy 5 rủi ro chính bên ngoài trong năm                Mức tăng danh nghĩa  Mức tăng loại trừ yếu tố giá
                                                     15
          2021-2022: (i) dịch Covid-19 trên thế giới còn diễn
          biến rất phức tạp, tiếp cận vaccine không đồng    10,9      11,7      11,8
                                                     10
          đều, dẫn đến kinh tế thế giới phục hồi không đồng  9,3
          đều, bất bình đẳng gia tăng; (ii) Trung Quốc tăng       8,4       9,5
                                                     5
          trưởng chậm lại do tập trung vào cơ cấu lại, chất                               2,6
          lượng và kiểm soát rủi ro bất động sản, năng
                                                     0
          lượng, sẽ giảm sức cầu thương mại, đầu tư; (iii)
          cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn vẫn còn                                                -3,8
                                                     -5                               -3,0
          phức tạp, khó lường; (iv) rủi ro địa chính trị và
          thiên tai, lũ lụt, biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới khả                                     -6,2
                                                    -10
          năng phục hồi; (v) rủi ro tài khóa (nợ công, thâm
                                                            2017      2018      2019      2020      2021
          hụt ngân sách), nợ hộ gia đình tăng; giá cả, lạm
                                                                                 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Viện ĐT&NC BIDV tổng hợp
          phát ở mức cao, một số nước bắt đầu thu hẹp các
          gói hỗ trợ, tăng lãi suất, tác động đến nghĩa vụ trả
                                                      Tốc độ tăng/giảm vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hiện hành
          nợ hiện tại và chi phí vốn tương lai.
                                                     Đơn vị: % so với cùng kỳ  Tổng vốn đầu tư TH toàn XH  Khu vực nhà nước
            Thứ hai, sức cầu đang phục hồi nhưng còn yếu.                  Khu vực ngoài nhà nước  Khu vực FDI
                                    ̣
          Hoạt động thương mại va dịch vu tiêu dung đang  20  19,0
            ̣
          phuc hồi, tổng mưc ban lẻ hang hoa va dịch vu tiêu  18  15,96      14,46
                                             ̣
          dung quy 4/2021 tăng 28,1% so vơi quy trươc.  15  13,0                           14,24
            Tuy nhiên, tinh chung cả năm 2021, tổng  12             10,97     10,06
          mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu  9  13,0
          dùng giảm 3,8% so với năm trước (năm 2020                  9,82                  4,96         7,17
                                                     6                        7,88
          tăng 2,6%), chủ yếu do ảnh hưởng bởi dịch   5,0
                                                     3
          Covid-19, nhất là các biện pháp giãn cách xã hội                                              3,16
                                                     0             2,21          2,06       3,02
          nghiêm ngặt trước khi Chính phủ ban hành Nghị                                -1,30            -1,12
          quyết 128 (ngày 11/10/2021).               -3                                                 -2,87
            Thứ ba, thực hiện vốn đầu tư toàn xã hội tăng  2017      2018      2019       2020       2021
                                                                                 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Viện ĐT&NC BIDV thể hiện
          thấp nhất trong nhiều năm. Tính chung cả năm
          2021, vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hiện hành
          đạt 2,892 triệu tỷ đồng, chỉ tăng 3,2% so với năm  nghiệp, vừa tăng cường quản lý thu ngân sách.
          trước và mức thấp nhất trong nhiều năm qua.  Tuy nhiên, một phần là do dự toán chưa sát
          Trong đó, vốn khu vực Nhà nước đạt 713,6 nghìn  và phần khác là nhiều khoản thu thiếu bền vững
          tỷ đồng, giảm 2,9% so với năm trước; khu vực  như thu thuế kinh doanh chứng khoán tăng
          ngoài Nhà nước đạt 1,72 triệu tỷ đồng, tăng  300%, thu thuế chuyển nhượng bất động sản tăng
          7,2%; khu vực có vốn FDI đạt 458,1 nghìn tỷ  150%, thu từ dầu thô tăng 40% và thu thuế xuất
          đồng, giảm 1,1%.                          nhập khẩu tăng 26,5% so với năm 2020. Những
            Với bối cảnh đó, hoạt động đầu tư công cũng  nguồn thu này khó có thể bền vững được.
          chịu ảnh hưởng rõ nét khi vốn đầu tư thực hiện  Nhìn chung, các chỉ số tài khóa chính (như
          từ nguồn ngân sách Nhà nước cả năm 2021 ước  nợ công, nợ Chính phủ, thâm hụt ngân sách,
          đạt 423,6 nghìn tỷ đồng, chỉ bằng 84,3% kế  nghĩa vụ trả nợ) vẫn trong tầm kiểm soát và thấp
          hoạch năm và giảm 8,6% so với năm 2020 (năm  hơn các nước trong khu vực, dư địa mở rộng tài
          2020 bằng 90,5% và tăng 33,6%). Điều này vừa  khóa còn khá lớn trong giai đoạn 2022-2023 để
          giảm khả năng lan tỏa dòng vốn khác cũng như  hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Tuy
          giảm động lực tăng trưởng trung – dài hạn.  nhiên, khi thực hiện cần chú trọng dự toán tốt
            Thứ tư, thu ngân sách vượt dự toán nhưng  hơn, đa dạng hóa nguồn thu và phối hợp hiệu
          thiếu bền vững, áp lực thâm hụt ngân sách gia  quả hơn với chính sách tiền tệ và các chính sách
          tăng. Thu ngân sách tính đến ngày 15/12/2021  vĩ mô khác.
          đạt 1.532,4 nghìn tỷ đồng, đạt 113,4% dự toán  Thứ năm, hoạt động của doanh nghiệp phục
          năm và tăng 16,5% so với năm 2020. Cả ba khoản  hồi nhưng còn nhiều khó khăn. Năm 2021, hoạt
          thu đều vượt dự toán và tăng mạnh (thu từ dầu  động doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực
          thô, thu thuế xuất - nhập khẩu, thu nội địa lần  nghiêm trọng do dịch bệnh, đặc biệt là trong quý
          lượt vượt 97,4%, 22,1% và 10,4% kế hoạch năm).  2 và quý 3. Từ đầu quý 4, Chính phủ đã dần
          Đây là tín hiệu tích cực và nỗ lực lớn của Chính  chuyển dịch sang chiến lược “Sống chung an toàn
          phủ, ngành tài chính trong điều kiện vừa giãn  với Covid”, giúp hoạt động doanh nghiệp dần
          hoãn thuế, phí để hỗ trợ người dân, doanh  phục hồi.                                 8


          www.vneconomy.vn                                                  Số 4 | Ngày 24/1/2022 | KINH TẾ VIỆT NAM  15
   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20